Artwork for podcast DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM
Cấu trúc 6 bầu khí quyển trái đất có ý nghĩa gì trong đạo phật thiền tông
Episode 1473rd April 2021 • DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM • VIETNAMESE PHYSICAL SCIENTIFIC ZEN BUDDHISM
00:00:00 00:05:13

Share Episode

Shownotes

147 Cấu trúc 6 bầu khí quyển trái đất có ý nghĩa gì trong đạo Phật Thiền tông

Trò hỏi: 

Thưa Bác, theo cách phân chia của các nhà khoa học hiện này thì cấu trúc khí quyển của trái đất chia ra các tầng lớp đặc trưng như sau: Tầng đối lưu cách mặt đất 10 km, bình lưu cách trái đất 40 km, trung gian cách trái đất 50 km, điện li cách trái đất 300 km, khí quyển cách trái đất 420 km. 

Vậy con xin hỏi Bác, các tầng khí quyển này có ý nghĩa gì trong đạo Phật Khoa học Thiền tông không, thưa Bác? 

Thầy trả lời:

Đạo Phật Khoa học Thiền tông thì nó giải thích như thế này: Cái tầng đối lưu mạnh gọi là sức hút vật lý mạnh, thì từ trái đất lên 8 cây số, để chi? Để cho cái sức hút vật lý cho mạnh để nó sinh sản, nó biến hóa từ con vi trùng. Mà nó phải biến hóa ở trong thế gian này nè, nó biến hóa đơn bào nó cứ biến hóa liên tục liên tục, nó phải nằm trong tầng đối lưu mạnh. Vì thế mà, tất cả con vi trùng mà đem lên cái tầng đối lưu nhẹ nó không sinh sản được. Đó, các nhà khoa học nó thí nghiệm vậy đó. 

Rồi cái mà tầng đối lưu nhẹ, thì nó từ 11 cây số trở lên, thì cái sức hút của nó yếu hơn để làm chi? Để nó dùng cho những cái gọi là người ta đi du hành không gian, nó sắp xếp cho mấy người đi du hành không gian đi vô trong cái tầng đó. Chứ không phải ở tầng đối lưu mạnh mà đi du lịch không gian, đi không được, nó đi chậm lắm. 

Rồi ra ngoài đó, tầng thứ 3 nữa gọi là tầng bình lưu, là có không khí nhưng mà không khí không dao động, nó bình thường, giống như cái biển không sóng, để chi? Để những người... Mà Chư Phật (đưa) vô đó ở nó không có đói bụng, nó không bị ma sát của vật lý, nó không có cảm thấy đói. Ngồi đó để chi? Để rước tánh Phật đi về Phật giới, phải ngồi ở trong tầng bình lưu mới đi về được. Nói đúng ra cái tầng bình lưu là để cho Chư Phật ngự.

Rồi ra đến tầng lạnh, tầng âm lạnh, nó âm, nó lạnh đến 70 mấy độ, cái không khí lạnh con chịu không nổi đâu. Rồi nó ra đến tầng khí nhiệt, sức nóng, sức nóng bao nhiêu mà ánh sáng mặt trời nó vô nó bị giữ lại ở đó hết, giữ ở đó. Rồi ở dưới đó nó có tầng ô zôn để nó cản cái sức nóng và cái tia cực tím của mặt trời xuống. 

Đây là cái tổ chức của trái đất mà Thiền tông nó giải thích như vậy. Còn khoa học nó giải thích nó hơi khác một chút, nhưng mà nó không ngoài cái quy luật này. Còn cây số thì Thiền tông nó giải thích khác một chút, còn cái mà cây số của khoa học nó giải thích khác một chút. Nhưng mà không biết ngày xưa ông Phật ông tính bằng cái gì, mà ông tính ông nói cái bán kính của tam giới này 5 tỷ cây số, còn đường kính là 10 tỷ cây số; rồi nó chia ra 5 vòng, một vòng là 1 tỷ cây số, đó con nên nhớ. Vì thế mà, cái bầu hoàn đạo 1 từ trái đất đi lên là 1 tỷ cây số, con có hình dung nổi không? 

Đó, cái phân chia ông Phật, ông thấy vậy ông nói vậy, mình vẽ lại trong cái Giáo lý ông vẽ lại vậy thôi. Mình chỉ học mình hiểu thôi, chứ sự thật mình đâu có biết. Còn khoa học nó phát minh là nó làm sao mà nó đi lên trên đó được, mà nó chỉ đo được cái tần số rung động của cái điện từ nó đánh được cái cây số thôi. Đó, thì mỗi người nghiên cứu một khác, thì nó cũng giống nhau nhưng mà chỉ hơi khác một chút xíu là vị trí; vị trí nó hơi khác một chút, nhưng mà tính chung thì cũng không khác nhiều. Cái tánh hiểu của ông Phật nó khác, còn cái tánh hiểu con người nó khác. 

Đó, thì mình cũng không hiểu được, nhưng mà cái Thiền tông nó quan trọng nhất là 2 cái điểm này nè: Một cái điểm là hút mạnh để sinh sản, một cái nữa là tầng bình lưu để cho tánh Phật ngự để Phật rước tánh Phật về, nó quan trọng có hai cái này thôi. Còn mấy cái kia thì ông nói cho nó vui thôi, chứ mình có trèo lên trên đó đâu mà biết. 

2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam

 DAO PHAT KHOA HOC VAT LY THIEN TONG VIET NAM website

Xem toàn bộ Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam 03/04/2021 ở link bên dưới:

✅ Youtube: https://www.youtube.com/playlist?list=PLsEba1JHAGEvlPmKoq_ix_Vdp2ABE_ygV

✅ Website: https://thientongmt.com/vn/giai-dap-dao-phat-khoa-hoc-vat-ly-thien-tong-viet-nam-03-04-2021.html

Liên hệ:

✅ Facebook: https://www.facebook.com/suthatbimatkhoahocthientong

✅ Email: thientongmt@gmail.com

✅ Mobile: +84 916 01 66 27

Transcripts

147 Cấu trúc 6 bầu khí quyển trái đất có ý nghĩa gì trong đạo Phật Thiền tông

Trò hỏi:

Thưa Bác, theo cách phân chia của các nhà khoa học hiện này thì cấu trúc khí quyển của trái đất chia ra các tầng lớp đặc trưng như sau: Tầng đối lưu cách mặt đất 10 km, bình lưu cách trái đất 40 km, trung gian cách trái đất 50 km, điện li cách trái đất 300 km, khí quyển cách trái đất 420 km.

Vậy con xin hỏi Bác, các tầng khí quyển này có ý nghĩa gì trong đạo Phật Khoa học Thiền tông không, thưa Bác?

Thầy trả lời:

Đạo Phật Khoa học Thiền tông thì nó giải thích như thế này: Cái tầng đối lưu mạnh gọi là sức hút vật lý mạnh, thì từ trái đất lên 8 cây số để chi? Để cho cái sức hút vật lý cho mạnh để nó sinh sản, nó biến hóa từ con vi trùng. Mà nó phải biến hóa ở trong thế gian này nè, nó biến hóa đơn bào nó cứ biến hóa liên tục liên tục, nó phải nằm trong tầng đối lưu mạnh. Vì thế mà, tất cả con vi trùng mà đem lên cái tầng đối lưu nhẹ nó không sinh sản được. Đó, các nhà khoa học nó thí nghiệm vậy đó.

Rồi cái mà tầng đối lưu nhẹ, thì nó từ 11 cây số trở lên, thì cái sức hút của nó yếu hơn để làm chi? Để nó dùng cho những cái gọi là người ta đi du hành không gian, nó sắp xếp cho mấy người đi du hành không gian đi vô trong cái tầng đó. Chứ không phải ở tầng đối lưu mạnh mà đi du lịch không gian, đi không được, nó đi chậm lắm.

Rồi ra ngoài đó, tầng thứ 3 nữa gọi là tầng bình lưu, là có không khí nhưng mà không khí không dao động, nó bình thường, giống như cái biển không sóng, để chi? Để những người... Mà Chư Phật (đưa) vô đó ở nó không có đói bụng, nó không bị ma sát của vật lý, nó không có cảm thấy đói. Ngồi đó để chi? Để rước tánh Phật đi về Phật giới, phải ngồi ở trong tầng bình lưu mới đi về được. Nói đúng ra cái tầng bình lưu là để cho Chư Phật ngự.

Rồi ra đến tầng lạnh, tầng âm lạnh, nó âm, nó lạnh đến 70 mấy độ, cái không khí lạnh con chịu không nổi đâu. Rồi nó ra đến tầng khí nhiệt, sức nóng, sức nóng bao nhiêu mà ánh sáng mặt trời nó vô nó bị giữ lại ở đó hết, giữ ở đó. Rồi ở dưới đó nó có tầng ô zôn để nó cản cái sức nóng và cái tia cực tím của mặt trời xuống.

Đây là cái tổ chức của trái đất mà Thiền tông nó giải thích như vậy. Còn khoa học nó giải thích nó hơi khác một chút, nhưng mà nó không ngoài cái quy luật này. Còn cây số thì Thiền tông nó giải thích khác một chút, còn cái mà cây số của khoa học nó giải thích khác một chút. Nhưng mà không biết ngày xưa ông Phật ông tính bằng cái gì, mà ông tính ông nói cái bán kính của tam giới này 5 tỉ cây số, còn đường kính là 10 tỷ cây số; rồi nó chia ra 5 vòng, một vòng là 1 tỷ cây số, đó con nên nhớ. Vì thế mà, cái bầu hoàn đạo 1 từ trái đất đi lên là 1 tỷ cây số, con có hình dung nổi không?

Đó, cái phân chia ông Phật, ông thấy vậy ông nói vậy, mình vẽ lại trong cái Giáo lý ông vẽ lại vậy thôi. Mình chỉ học mình hiểu thôi chứ sự thật mình đâu có biết. Còn khoa học nó phát minh là nó làm sao mà nó đi lên trên đó được, mà nó chỉ đo được cái tần số rung động của cái điện từ nó đánh được cái cây số thôi. Đó, thì mỗi người nghiên cứu một khác, thì nó cũng giống nhau nhưng mà chỉ hơi khác một chút xíu là vị trí; vị trí nó hơi khác một chút, nhưng mà tính chung thì cũng không khác nhiều. Cái tánh hiểu của ông Phật nó khác, còn cái tánh hiểu con người nó khác.

Đó, thì mình cũng không hiểu được, nhưng mà cái Thiền tông nó quan trọng nhất là 2 cái điểm này nè: Một cái điểm là hút mạnh để sinh sản, một cái nữa là tầng bình lưu để cho tánh Phật ngự để Phật rước tánh Phật về, nó quan trọng có hai cái này thôi. Còn mấy cái kia thì ông nói cho nó vui thôi, chứ mình có trèo lên trên đó đâu mà biết.

2021/04/03 - Giải Đáp Đạo Phật Khoa Học Vật Lý Thiền Tông Việt Nam

Chapters

Video

More from YouTube